Thứ Tư, 30 tháng 1, 2013

Tục săn người bạch tạng ghê rợn ở Tanzania

Việc là người bạch tạng giống như mang án tử ở Tanzania. truyen sex audio Kể từ năm 2006, 71 người không có sắc tố ở da, tóc hoặc mắt đã bị giết chết tại đây. Thêm 29 nạn nhân khác đã bị tấn công. Căn bệnh về gen trên được tin là sinh ra ở Tanzania. Hiện nay, ở quốc gia Đông Phi này, trung bình cứ 1.400 dân thì có 1 người bị bệnh bạch tạng trong khi tỉ lệ này trên toàn thế giới là 1 trên 20.000 người. Điều đáng nói là những quan điểm sai lầm về bệnh bạch tạng ăn sâu bám rễ ở Tanzania. Một số cư dân địa phương tin rằng, người bạch tạng là những con ma bất tử. Số khác lại cáo buộc, họ được sinh ra trong những gia đình bị nguyền rủa. Đáng sợ hơn, các thầy phù thủy muốn cắt trộm chân tay của họ để chế những liều thuốc ma thuật, hứa hẹn mang lại sự thịnh vượng và chữa bệnh. Một “bộ nguyên liệu” bạch tạng hoàn chỉnh, bao gồm tai, lưỡi, mũi, bộ phận sinh dục và cả 4 chi, có thể bán được tới 75.000USD. Do đó, rất nhiều người trong số 17.000 bệnh nhân bạch tạng của Tanzania đã và đang được chính quyền che chở. Trong bức ảnh này, Bestida Salvatory đang đoàn tụ với cô con gái 17 tuổi của mình – Angel - ở Trung tâm bảo trợ Kabanga. Angel, hiện bị ung thư da, đã buộc phải bỏ nhà ra đi cách đây 4 năm sau khi cha ruột của em dẫn một nhóm người tấn công chính con gái mình. Đi cùng với mẹ đến thăm Angel còn có cậu em trai Ezekiel, 1 tuổi. Tục săn người bạch tạng ghê rợn ở Tanzania, Tin tức quốc tế, Tin tức trong ngày, nguoi bach tang, san nguoi bach tang, Tanzania, nguoi khong co sac to da, lieu thuoc ma thuat, an tu, bao, tin tuc, tin hot, tin hay, vn Trong một phòng ngủ tập thể đông đúc tại Trung tâm bảo trợ Kabanga, những đứa trẻ bạch tạng cùng chia sẻ giây phút yên bình bên nhau Là trường nội trú cho người bạch tạng thuộc đủ lứa tuổi, cơ sở này được bao bọc trong những bức tường dày nhằm bảo vệ họ trước sự dòm ngó của các thợ săn người và thầy phù thủy. Tại đây, những người bạch tạng được an toàn về mặt thể chất, nhưng chẳng có mấy kế hoạch dài hạn cho tương lai của họ. Tục săn người bạch tạng ghê rợn ở Tanzania, Tin tức quốc tế, Tin tức trong ngày, nguoi bach tang, san nguoi bach tang, Tanzania, nguoi khong co sac to da, lieu thuoc ma thuat, an tu, bao, tin tuc, tin hot, tin hay, vn Zawia Kassim, 12 tuổi, học sinh trường Tiểu học Kabanga, ước mơ trở thành giáo viên một ngày nào đó. Tuy nhiên, nhiều trẻ bị bệnh bạch tạng hiện đang đối mặt với tương lai mù mịt Ngoài trường tiểu học, gần như chẳng có cơ sở giáo dục nào dành cho những trẻ bị bệnh bạch tạng. Và ở một số cộng đồng, các em bị coi là bị trì độn và thường không được khuyến khích đi học. Những trẻ bị bệnh được tới trường lại thường học dốt do thị lực kém – một căn bệnh đi kèm hội chứng bạch tạng, khiến việc đọc chữ trở nên khó khăn. Rất nhiều đứa trẻ bạch tạng lớn lên bị mù chữ và phải làm các công việc đầy tớ. Tục săn người bạch tạng ghê rợn ở Tanzania, Tin tức quốc tế, Tin tức trong ngày, nguoi phim sex 3D bach tang, san nguoi bach tang, Tanzania, nguoi khong co sac to da, lieu thuoc ma thuat, an tu, bao, tin tuc, tin hot, tin hay, vn Maajabu Boaz, 20 tuổi, đang mang theo dao phòng thân ở bên ngoài nhà của mình tại làng Nengo, Tanzania Maajabu đã từ chối rời bỏ nơi chôn rau cắt rốn để tới một nơi an toàn hơn. Mặc dù trẻ bị bạch tạng trong làng đã bị tấn công, nhưng lời đồn về sự dữ dằn của Maajabu đã giúp bảo vệ anh cho tới hiện tại. Theo Hội chữ thập đỏ và Hội Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, ít nhất 10.000 người bạch tạng ở Đông Phi đã bị đẩy vào tình cảnh vô gia cư hoặc phải trốn chạy. Các thầy phù thủy đã kiếm được hàng chục ngàn USD từ việc bán các liều thuốc ma thuật hoặc những món đồ khác được làm từ xương, tóc và da của người bạch tạng. Tục săn người bạch tạng ghê rợn ở Tanzania, Tin tức quốc tế, Tin tức trong ngày, nguoi bach tang, san nguoi bach tang, Tanzania, nguoi khong co sac to da, lieu thuoc ma thuat, an tu, bao, tin tuc, tin hot, tin hay, vn Các tiểu thường bày bán “thuốc ma thuật” trong chợ Mgusu Ở Tanzania, nơi thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 442USD, một tay hoặc chân của người bạch tạng có thể có giá tới 2.000USD. Từ khi cảnh sát bắt đầu ra tay bảo vệ người bạch tạng, các thương nhân phàn nàn rằng giá của các phương thuốc ma thuật đã trở nên vô cùng đắt đỏ. Tục săn người bạch tạng ghê rợn ở Tanzania, Tin tức quốc tế, Tin tức trong ngày, nguoi bach tang, san nguoi bach tang, Tanzania, nguoi khong co sac to da, lieu thuoc ma thuat, an tu, bao, tin tuc, tin hot, tin hay, vn Angel Salvatory đang mua vải tại chợ trong làng Kabanga Ngoài nguy cơ bị săn bắt ngoài đường, những người bạch tạng Tanzania cũng phải bảo vệ bản thân trước ánh nắng Mặt trời. Họ rất dễ bị sạm nắng và ung thư da – nguyên nhân cướp đi sinh mạng của khoảng 98% số người bạch tạng ở quốc gia này. Tục săn người bạch tạng ghê rợn ở Tanzania, Tin tức quốc tế, Tin tức trong ngày, nguoi bach tang, san nguoi bach tang, Tanzania, nguoi khong co sac to da, lieu thuoc ma thuat, an tu, bao, tin tuc, tin hot, tin hay, vn Tại Trung tâm bảo trợ Kabanga, Lightness Philbert đang cõng bé Jessica, 3 tháng tuổi Đứa trẻ được mẹ mang tới sau khi bị dân làng đe dọa làm tổn thương. Các anh trai của gai xinh thu dam Jessica đã phải rời bỏ nhà tới sống ở trung tâm sau khi người chị cả bị tấn công ngay tại nhà của họ. Cha của bé đã bị thương trong khi bảo vệ con mình. Bệnh bạch tạng đã chia rẽ nhiều gia đình ở Tanzania. Một số trẻ bị bạch tạng, như Lightness, tới một trung tâm bảo vệ nào đó và sẽ không bao giờ được gặp lại cha mẹ nữa. Số khác lại chỉ có mẹ nuôi dưỡng do bị cha bỏ rơi với cái cớ vợ của mình đã ăn nằm với người đàn ông da trắng. Vì vậy, một số người bạch tạng chọn kết hôn với người cùng mắc bệnh, thấu hiểu hoàn cảnh của họ rõ nhất. Tuy nhiên, cả cha và mẹ bị bạch tạng làm tăng nguy cơ con sinh ra cũng bị bạch tạng. Tục săn người bạch tạng ghê rợn ở Tanzania, Tin tức quốc tế, Tin tức trong ngày, nguoi bach tang, san nguoi bach tang, Tanzania, nguoi khong co sac to da, lieu thuoc ma thuat, an tu, bao, tin tuc, tin hot, tin hay, vn Ferista Daudi (phải) vui đùa tung tăng quanh khu Trung tâm bảo trợ Kabanga. Cô bé 2 tuổi này đã phải rời bỏ làng của mình sau khi một thầy phù thủy giết chết mẹ của em để đánh cắp các bộ phận cơ thể Bị hãm hiếp là một nỗi kinh hoàng khác đối với những người bị bệnh bạch tạng ở Tanzania. Các bé gái, thường ở vùng tây bắc xa xôi của đất nước, đã bị những gã đàn ông đồi bại, vốn tin rằng làm “chuyện ấy” với người bạch tạng có thể chữa bệnh AIDS, tấn công tình dục. Hiện người ta vẫn chưa biết chính xác số nạn nhân vì định kiến xã hội ngăn cản nhiều bé gái tố cáo việc bị hiếp dâm. Khoảng 1,4 triệu người Tanzania hiện nhiễm virus HIV và cuối cùng có thể phát triển thành bệnh AIDS. Tục săn người bạch tạng ghê rợn ở Tanzania, Tin tức quốc tế, Tin tức trong ngày, nguoi bach tang, san nguoi bach tang, Tanzania, nguoi khong co sac to da, lieu thuoc ma thuat, an tu, bao, tin tuc, tin hot, tin hay, vn Jessica nằm im trong vòng tay mẹ - cô Helen – người vừa ghé thăm Trung tâm bảo trợ Kabanga Ba trong số 9 đứa con của Helen mắc chứng bạch tạng. Người mẹ đau khổ kể: “Người dân trong làng của tôi nói, bọn trẻ không phải là người bình thường, chúng giống như quỷ dữ”. Bất chấp nỗ lực của chính phủ Tanzania nhằm nâng cao nhận thức của người dân và chấm dứt tình trạng bắt giết, người bạch tạng vẫn được coi là món hàng có giá trên thị trường chợ đen. Cuộc săn tìm họ đã lan rộng khắp lục địa đen tới Burundi, Kenya và Swaziland.

Thứ Hai, 28 tháng 1, 2013

Sài Gòn cháy hàng hoa lan

Chuẩn bị tết, nhiều doc truyen dong tinh nam nhà vườn cùng và các cơ sở kinh doanh đều cho rằng thị trường hoa kiểng tết năm nay đang nghiêng hẳn về phân khúc hoa lan còn các loại cây cảnh cầu kỳ đang có khả năng tồn đọng rất cao. Năm nay, nhiều chuyên gia ngành hoa dự đoán sẽ có nhiều thay đổi trong việc chơi hoa tết. Trước hết, hoa lan có khả năng sẽ cháy hàng, giá hoa lan cũng dự kiến tăng 10 - 20%. Nhiều nhà vườn lan Mokara tại Củ Chi cho biết những năm gần đây khi mô hình trồng, ghép hoa lan Mokara phát triển, thị trường đón nhận nên sức mua tăng mạnh qua từng năm. Trong dịp tết, toàn bộ các hộ trồng lan gia tăng hết công suất và áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật tăng doc truyen dong tinh nam năng suất nhưng dự báo vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu. Các nhà vườn huyện Củ Chi đã xuất hoa đi nhiều nơi từ Vĩnh Long cho đến Hà Nội. Nhưng TP.HCM vẫn là thị trường chính chiếm 40 - 50%. Giữa tháng 10 các nhà vườn đã bắt đầu kích hoa và khoảng tới 23 tháng chạp, lan Mokara sẽ chính thức được bung hàng ra thị trường cho dịp tết. đơn hàng đã đổ về cơ sở rất nhiều từ hơn 1 tháng trước. Ông Phạm Anh Dũng, Chủ tịch Chi hội Hoa lan Củ Chi, cho biết 5 năm trở lại đây mô hình trồng hoa lan Mokara tại Củ Chi phát triển. Đặc biệt, Nhà nước và chính quyền địa phương có chính sách hỗ trợ cho các hộ 60 - 80% vốn đầu tư để trồng hoa và 100% vốn đầu tư cơ sở hạ tầng. Mô hình này đã được nhiều người hưởng ứng và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với những mô hình khác. Trong dịp tết này một cây lan Mokara trưởng thành được bán với giá 180.000 - 200.000 đồng/cây, còn cây khoảng 6 tháng cho 2 - 4 cây con, mức giá bán 30.000 - 50.000 đồng/cây”. Chị Nguyễn Thị Tươi, chủ Cửa hàng Hoa cảnh Minh Tân (quận 10), cũng nhận định riêng về cây cảnh, năm nay ngoài mai, đào vẫn được ưa chuộng như mọi năm, thì cây quất trái vàng giống Hà Nội sẽ đặc biệt được nhiều người ưa chuộng. Và những loại cây hình tháp hay dáng thông sẽ ít được doc truyen dong tinh nam lựa chọn”. Hiện tại Cửa hàng Minh Tân đã chuẩn bị hơn 2.000 cây quất và 1.000 cây mai phục vụ dịp tết. Giá cây quất dao động khoảng 2 - 3 triệu đồng, còn cây mai trung bình 5 - 7 triệu đồng. Hiện tại, nhiều nhà vườn tại các tỉnh lân cận TP.HCM đang chuẩn bị nước rút cho đợt bung hàng ở các chợ hoa tại Công viên 23/9, Lê Văn Tám, Gia Định. Các nhà vườn đều nhận định, nếu như sức mua hoa lan sẽ tăng 10 - 20%, còn cầu các loại cây cảnh dự báo có chiều hướng sụt giảm. Nhiều chủ vườn dự kiến sẽ giảm giá thành để tăng số lượng, cải tiến tạo nhiều mẫu mã để hy vọng có một mùa hoa tết sôi động

Thứ Tư, 23 tháng 1, 2013

Apple loại ứng dụng 500px vì chứa ảnh khiêu dâm

500px - ứng dụng ảnh nổi tiếng cho thiết bị iOS – đã bị Apple gỡ bỏ khỏi App Store vì cho phép người dùng truyen sex 18+ xem ảnh khỏa thân trong kết quả tìm kiếm. Theo trang tin TechCrunch, 500px bị loại bỏ khỏi App Store vì bản cập nhất mới nhất – 500px phiên bản 2.0.3 - cho phép người dùng xem ảnh khỏa thân trong các kết quả tìm kiếm. Giám đốc điều hành (COO) Evgeny Tchebotarev của 500px cho biết là theo mặc định, bản cập nhật mới sẽ chặn hình ảnh khỏa thân khỏi kết quả tìm kiếm, nhưng người dùng vẫn có thể đăng nhập doc truyen dong tinh nam trên desktop và tắt các thiết lập (settings) “an toàn” để xem ảnh loại này. Ông Tchebotarev cho biết 500px đã yêu cầu được khắc phục sự cố trong bản cập nhật mới, nhưng khung thời gian quá chặt chẽ và Apple đã loại bỏ ứng dụng. Apple đưa ra phát biểu về vụ việc này như sau: “Ứng dụng đã bị gỡ bỏ khỏi App Store vì có chứa các hình ảnh và nội dung khiêu dâm, một hành vi rõ ràng vi phạm hướng dẫn của chúng tôi. Chúng tôi đã nhận được khiếu nại của khách hàng về khả năng liên quan tới khiêu dâm trẻ em. Chúng tôi yêu cầu nhà phát triển đưa ra các biện pháp bảo vệ để ngăn chặn hình ảnh và tài liệu khiêu dâm khỏi ứng dụng này”. Tuy nhiên, ông Tchebotarev lại nói rằng 500px không hề được thông báo về khiếu nại của khách hàng và công ty chỉ biết về vấn đề ảnh khiêu dâm sau khi nhận được thông báo qua điện thoại của Apple. Trước khi bị gỡ bỏ, 500px là ứng dụng khá nổi tiếng trên App Store với hơn 1 triệu lượt tải về trong 16 tháng và 80 triệu trang ảnh được xem mỗi ngày. Giám đốc điều hành của 500px cho biết công ty vẫn muốn duy trì “mối quan hệ tốt” với Apple, nhưng nhấn mạnh sự thất vọng đối với quy trình đánh giá của Apple mà ông miêu tả là “thất thường một cách lạ lùng”.

Thứ Hai, 21 tháng 1, 2013

“Biệt dược phòng the”: Uống vào tiền mất tật mang

Một bộ phận thị dân tạm gọi là "sành điệu" ở Hà Nội đang có xu hướng quay về những phương thuốc "dân dã", "đồng quê". Tuy nhiên thực tế đã có không ít thực khách tưởng uống vào là "một người khỏe… nhiều người vui", song kết cục họ nhận được là tiền mất tật mang. Rượu 138 - thứ được thổi phồng là “thần dược” cho cánh đàn ông yếu sinh lý. Rượu 138 - thứ được thổi phồng là “thần dược” cho cánh đàn ông "yếu sinh lý". Từ lâu ở các tỉnh trung du truyen sex lau xanh hay miền núi phía Bắc như Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu… đã lưu truyền về món "tiên tửu" chồng uống vợ khen là rượu ngâm với các bộ phận của cây thuốc phiện (còn gọi là cây anh túc, nha phiến). Có dịp đi công tác tại Yên Bái, Sơn La… chúng tôi nhận thấy một điều là mặc dù không được bán một cách công khai, song khách hàng có thể tìm được một cách dễ dàng tại các nhà hàng của thị xã, thị trấn. Thậm chí nếu như quen với cánh lái xe đường dài thì chỉ việc liên hệ với họ, đặt cọc ít tiền là sau một thời gian sẽ có hàng về xuôi. Mặc dù công dụng của loại tiên tửu này mới chỉ là những lời đồn đoán truyền miệng, song nhiều năm trở lại đây, rượu anh túc (hay còn gọi là "rượu 138") cũng đã lan truyền về xuôi. Và cũng rất nhanh nó được một bộ phận người dân thuộc tầng lớp được coi là sành điệu ở các thành phố lớn đón nhận một cách háo hức. Nhân dịp tổng kết cuối năm, Hoàng Long - Giám đốc phụ trách truyền thông của một công ty ở Hà Nội đứng ra tổ chức một buổi tổng kết tại một nhà hàng trên đường Láng. Mặc dù năm nay truyen dong tinh audio công ty làm ăn không được bằng năm ngoái, song với những đối tác thân thiết thì Long vẫn không quên chăm sóc. Buổi gặp gỡ được tổ chức khá gọn tại một phòng VIP dành cho 6 người trên gác hai. Thực đơn cũng không có gì quá đặc sắc ngoài những món truyền thống như bò, gà, cá… Tuy nhiên, sau khi tất cả ổn định chỗ ngồi Long mới lấy từ trong túi ra một chai rượu có màu nâu sẫm rồi giới thiệu: "Đây là rượu 138 mà tôi cất công "thửa" từ trên Tây Bắc về. Loại này hiện đang đứng đầu bảng trong danh mục rượu "ông uống bà khen". Nguyên trong bình là rượu được ngâm với thân, lá, rễ và quả của cây anh túc đã được phơi khô, sao vàng trong 3 năm nên mới "lên nước" sóng sánh như thế. Chỗ này chỉ là một phần được chắt ra thôi". Rót ra cho mỗi người một ly, các khách mời háo hức thưởng thức. Riêng tôi cáo lỗi vì đang uống thuốc đau dạ dày. Mọi lần cũng đi uống như thế này, dù tôi cáo bệnh họ cũng bắt uống bằng được, song lần này cấm thấy ai ỏ ê gì. Vừa cạn chén, các thực khách đã lại giục nhân viên bàn rót tiếp. Một "tửu đồ" tên Hòa tuy đã dốc cạn chén rượu, song vẫn còn chưa đặt xuống ngay mà cố "vắt kiệt" những giọt cuối cùng trong chén thứ rượu có màu nâu sậm ấy, tiếp lời: "Báo cáo các bác là vốn em có người bà con trên Sơn La nên cũng mấy lần được thưởng thức món rượu trứ danh này rồi. Chỉ cần uống xong là có hiệu quả ngay tức thì. Các bác tha hồ "chiến đấu" cả đêm mà sáng ra vẫn tỉnh như sáo!". Chép miệng, Long kể tiếp: "Sở dĩ nó có tên như vậy (rượu 138-nv) là vì nhiều năm nay UBND tỉnh Yên Bái đã chỉ đạo các cơ quan ban, ngành thực hiện Kế hoạch 138 về kiểm tra, rà soát, xử phạt người trồng cây thuốc phiện. Còn theo một đầu nậu chuyên phân phối rượu anh túc từ miền núi về Hà Nội thì hiện trên thị trường có rất nhiều loại khác nhau, với chất lượng và giá cả khác nhau. Đơn cử đầu bảng hiện là loại rượu có xuất xứ từ các bản làng vùng cao mà người dân tự ngâm uống. Từ lâu họ đã dùng rượu ngâm với quả anh túc để trị một số bệnh như ho, đau bụng… Nếu thương lái nào "dẻo miệng" thì có thể thương thảo để họ bán lại với giá khoảng 2-3 triệu đồng/lít. Thứ rượu này khi mang về đến Hà Nội thì sẽ có giá 9-10 triệu đồng/lít. Loại thứ hai là thứ rượu ngâm với cả thân, lá, rễ và quả anh túc. Hạng ba là loại chỉ ngâm với thân, lá. Rượu ngâm với các bộ phận tươi của cây anh túc giá chỉ bằng một nửa so với khô. Rượu càng đậm màu càng bán được giá vì chứng tỏ được ngâm lâu, chất lượng tốt. Ban đầu rượu 138 được ngâm bằng rượu trắng nấu từ gạo của người dân bản. Tuy nhiên, khi được lan truyền về miền xuôi thì có những sâu rượu đã cất công mang hẳn rượu Tây lên đặt hàng trực tiếp với đầu nậu để có được thứ rượu đẳng cấp nhất. Còn nhớ năm 2008, chúng tôi đã có dịp cùng với Đoàn công tác liên ngành của tỉnh Sơn La đi phá cây thuốc phiện trên địa bàn tỉnh Bắc Yên. Một cán bộ trong đoàn cho chúng tôi biết, mặc dù đã có lệnh cấm sản xuất, buôn bán, sử dụng trái phép chất ma túy từ vài chục năm, song tại những bản xa xôi, heo hút của huyện Bắc Yên, người dân vẫn lén lút trồng để tự phục vụ. Đoàn đi ròng rã một tuần trên những sườn đồi, hẻm núi tại các bản Làng Sáng, Háng Đồng (xã Tà Xùa, Bắc truyen dong tinh ngan Yên) giáp ranh với xã Bản Mù, Tà Si Láng của huyện Trạm Tấu (Yên Bái). Chúng tôi đã phá được hàng chục hécta. Tuy nhiên, do diện tích quá lớn mà việc thu gom thân, rễ không thể thực hiện rốt ráo. Chính vì vậy mà người dân đã thu nhặt để phơi khô tự ngâm rượu uống, hoặc bán cho thương lái. Rượu 138 - thứ được thổi phồng là “thần dược” cho cánh đàn ông yếu sinh lý. Cơ quan chức năng kiểm tra rượu ngâm thuốc phiện tại cửa hàng Thúy Gấu và quả "chí chiền chùa" (ảnh nhỏ) cũng được coi là “thần tửu” khi phơi khô, ngâm rượu. Ở thời điểm hiện tại, do sự quyết liệt của chính quyền địa phương và lực lượng chức năng, việc tái trồng cây anh túc ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã được hạn chế tối đa. Cũng chính vì thế mà nguyên liệu để sản xuất rượu 138 ngày càng ít đi. Các thương lái đành phải giở chiêu đi thu mua "xác" của các bình rượu, rồi đổ rượu mới vào giả làm rượu anh túc để bán cho những khách lần đầu biết đến nó. Có vẻ như Hòa khá sành sỏi về các món sản vật vùng cao, tôi kéo hắn ra bàn trà nói chuyện. Dường như chủ đề biệt dược phòng the là chủ đề bất tận của hắn, nên tôi chỉ gợi ý một chút là Hòa gật đầu ngay. Hòa kể cách đây ít năm, khi hắn còn là lái xe vùng cao (chứ không phải là "sếp" như bây giờ) Hòa thường xuyên chở hàng khắp nơi. Từ đồng bằng cho đến trung du miền núi phía Bắc, từ Tây Bắc hiểm trở cho đến Tây Thanh Hóa, Tây Nghệ An đâu đâu hắn cũng làu làu thông thổ. Vì hay phải đi tiếp khách lớn bé, nên Hòa hay "sưu tầm" những thứ thuốc ngon, vị lạ để ngâm rượu đãi khách. Theo đó, ngoài thứ "rượu 138" mà rất nhiều bợm nhậu đều biết mặt đặt tên, thì trên thị trường có một số vị thuốc vào hàng quý hiếm, có thể biến một người đàn ông yếu sinh lý trở thành "dũng tướng" trong chuyện gối chăn. Một trong số đó là loại rượu "tứn khửn" (theo tiếng dân tộc có nghĩa là "dựng lên"). Rượu tứn khửn có thành phần chủ yếu là ngâm từ cây "chí chiền chùa", và cũng chỉ có ở hai nơi là Sơn La và Điện Biên. Vì cây chí chiền chùa chỉ mọc ở một khu vực duy nhất giáp ranh giữa huyện Sốp Cộp (tỉnh Sơn La) và huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên). Mang được thứ rượu này về xuôi thì kỳ công chả kém Thái Thượng Lão Quân luyện tiên đan. Cũng vì thế mà giá của nó lên đến 50-60 triệu/bình mà cũng chẳng có mà mua". Thấy chúng tôi nói chuyện xôm tụ, ông chủ quán cũng từ đâu chạy vào góp chuyện. "Phải là dân sành điệu lắm thì mới biết đến rượu tứn khửn. Em đây vốn dân Sông Mã (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La - giáp ranh với huyện Sốp Cộp) nên cũng có dịp thưởng thức loại rượu này rồi. Quả là "thần tửu"! Không để chúng tôi kịp đáp lời, chủ quán tiếp lời: "Nói thực với các bác, em trông to cao vậy thôi nhưng cái "khoản kia" là yếu lắm. Hồi đầu lấy vợ mãi 3-4 năm mà chả "đúc" được đứa nào. Thế mà uống thần tửu được một thời gian thì vợ em sòn sòn ba năm hai đứa". Tỏ ra hiểu biết, gã chủ quán thao thao: "Cây chí chiền chùa là loại cây mọc trong rừng, rất sâu, nơi có nhiều cây to, tán rộng, ít ánh nắng mặt trời. Cây này củ mọc dưới đất, lá nhỏ, màu xanh nhạt, dây và lá bò lan khắp mặt đất, quả chín có màu đỏ trắng, trông rất đẹp mắt và quả bao giờ cũng chĩa thẳng đứng lên trời, khi chín có mùi thơm cay rất đặc trưng, hương bay xa. Đến đầu mùa đông, khoảng tháng 11 dương lịch là quả bắt đầu chín. Đây cũng là lúc cánh đàn ông ở bản vào rừng thu hái trước khi quả bị đám sóc và cầy hương "đánh chén". Khi tửu đồ kiếm đủ số quả chí chiền chùa lập tức mang về cho vào ống tre bịt kín, đun cách thủy một đêm rồi cho ngay một số vị thuốc khác vào bình, đổ rượu ngập thuốc, hạ thổ suốt một năm. Tới khi đào lên phải làm mâm cơm thắp hương bái tổ tiên, rót đầy 1 bát tứn khửn để trên ban thờ, làm lễ xong lại rót vào bình, kể từ lúc đó mới được phép uống loại rượu này. Nếu trong bản, trong dòng tộc có người đàn ông nào yếu "cái món đó", lấy vợ đã lâu không có con thì mỗi tối trước khi đi ngủ uống một chén nhỏ, uống liền trong một tháng thì "đâu sẽ có đó" ngay (!?) Tuy nhiên, lương y Nguyễn Khắc Bảo cho biết Đông y xưa không dùng lá, thân cây thuốc phiện mà chỉ dùng quả khô để trị một số bệnh về đường ruột. Nhựa cây thuốc phiện được phối hợp với các vị thuốc bắc hầm cùng gà hoặc chim cho những người ốm. Hồi đó thuốc men thiếu, thực phẩm cũng thiếu nên người ta mới dùng theo cách đó. "Nhưng đó là trước đây, còn bây giờ dinh dưỡng đầy đủ, nhiều loại thuốc thay thế thì Đông y cũng không dùng những vị thuốc liên quan đến cây thuốc phiện nữa". Một bác sĩ thuộc Bệnh viện đa khoa Hòe Nhai cho chúng tôi biết, khi sử dụng rượu ngâm hoa, quả, cây thuốc phiện, người dùng có khả năng bị nghiện. Việc sử dụng loại rượu này liên tục, trong một thời gian dài sẽ tác động xấu đến sức khỏe, khiến người sử dụng có khả năng bị tê liệt thần kinh, giảm trí nhớ. Bên cạnh đó, việc lạm dụng rượu có thể gây ảnh hưởng đến gan, thận, kèm theo đó các bệnh về tim mạch và tiêu hóa cùng một số cơ quan nội tạng khác, thậm chí có thể suy giảm về nhân cách. Còn theo một cán bộ xã Púng Bánh (Sốp Cộp), trên thực tế, rượu "tứn khửn" không có công dụng đến mức như người ta tưởng. Bởi thực chất nó chỉ có tác dụng bồi bổ sức khỏe, tinh thần phấn chấn. Từ đó, rất nhiều người nhầm tưởng đó là "thần dược". Phần lớn các loại thuốc này chỉ có tác dụng hỗ trợ, chữa trị đau lưng và tăng cường sức đề kháng chứ không thể "sung" như lời đồn thổi. Nếu là thuốc cường dương thì phải hình thành cơ chế co mạch, dồn máu tức thời, tạo hưng phấn, mà điều này đối với Đông y là không thể.

Thứ Bảy, 19 tháng 1, 2013

Nước cam với sức khỏe của bé

Nhiều mẹ thắc mắc không biết bé đang trong giai đoạn bú mẹ có cần bổ sung thêm nước cam không vì trong nước cam có chứa nhiều vitamin C, rất tốt cho bé. Bé bú mẹ có cần uống nước cam để bổ sung vitamin C? Bác sĩ Lê Thị Hải (Viện Din phim heo hot dưỡng Quốc gia) cho biết: "Trong sữa mẹ vốn đã có rất nhiều vitamin C, đủ lượng cần thiết cho bé ở giai đoạn trước tuổi ăn dặm. Vì vậy các mẹ không cần thiết phải bổ sung nước cam cho bé". Bác sĩ Hải còn cho biết, các mẹ đang cho con bú nên duy trì thói quen uống nước cam tươi, như thế các bé sẽ được hưởng đầy đủ những dưỡng chất có trong cam thông qua sữa mẹ dưới hình thức hợp vệ sinh nhất và khiến bé tiêu hóa tốt hơn. Ngoài ra, các mẹ cũng nên ăn thêm nhiều loại quả khác như nho, bưởi, ổi, đu đủ, xoài... để tăng cường chất lượng sữa cho bé. Trẻ dưới 1 tuổi không nên uống nước cam? Có nhiều mẹ nghe nói nước cam bị chống chỉ định đối với bé dưới 1 tuổi nên đã không cho con uống một giọt nước cam nào. Về điều này, bác sĩ Hải cho biết, nước cam chứa nhiều axit chua truyen pha trinh và chất đường tự nhiên nên khi dùng nhiều, nó có thể khiến bé mắc chứng tiêu chảy. Nhưng với bé trên 6 tháng, các mẹ nên pha loãng nước cam theo tỉ lệ: lúc mới tập uống là một phần cam với 10 phần nước, sau đó giảm dần tỉ lệ nước. Lưu ý cho các mẹ là nên cho bé uống nước cam pha loãng bằng thìa thay vì dùng bình, để tránh hiện tượng bé bị sâu răng. Nước cam với sức khỏe của bé 1 Ảnh minh họa. Vậy cho bé uống nước cam thế nào là hợp lý? Có một nguyên tắc dinh dưỡng cha mẹ nào cũng cần phải biết, đó là: Không nên cho bé ăn thứ gì quá nhiều cho dù nó rất bổ. Khi các bé bước vào giai đoạn ăn dặm (khoảng 6 tháng tuổi trở đi) thì cần được bổ sung vitamin C và các vitamin khác thông qua hoa quả tươi. Các mẹ có thể pha khoảng 5ml truyen hiep dam hoc sinh nước cốt hoa quả (tương đương 1 thìa cafe) với 50ml nước đun sôi để nguội. Những ngày mùa đông thì mẹ nên pha với nước ấm để bé uống không bị viêm họng. Mỗi ngày, cơ thể bé có khả năng hấp thụ khoảng 100ml nước cam (hoặc nước hoa quả khác). Với nhóm bé 2 tuổi, giới hạn nước hoa quả ở bé không vượt quá 150ml mỗi ngày.

Chủ Nhật, 13 tháng 1, 2013

Học sinh vùng cao ở lán, bắt chuột ăn qua ngày giá rét

Đường xa không về nhà thường xuyên được nên mọi sinh hoạt ăn uống các em đều tự lo. Có lúc hết măng ớt các em phải bẫy chuột làm đồ ăn, nhưng may mắn cả tuần cũng chỉ bắt được 2 con...

Đó là những khó khăn mà những học sinh bán trú bậc tiểu học và trung học cơ sở của Trường phổ thông cơ sở (PTCS) Háng Đồng đang phải trải qua trong những ngày giá rét.

Trường PTCS Háng Đồng nằm trên đại bàn xã Háng Đồng (huyện Bắc Yên, Tỉnh Sơn La). Do nằm ở độ cao 1.800m so với mặt nước biển nên nhiệt độ ở Háng Đồng thời điểm hiện tại trung bình khoảng 4-5 độ C, có thời điểm xuống chỉ còn 2-3 độ C, thậm chí vào lúc chiều và tối khi sương lạnh bắt đầu xuống nhiệt độ còn thấp hơn nữa.

Những học sinh dân tộc Mông của trường PTCS Háng Đồng đang phải sống trong những căn lán tạm bợ như thế này.

Thời tiết khắc nghiệt như vậy nhưng 110 học sinh bán trú bậc tiểu học và trung học cơ sở của Trường PTCS Háng Đồng lại đang phải sống trong hơn 20 căn lán tạm bợ dựng bên bìa rừng cạnh trường.

Những căn lán được ghép bằng những tấm gỗ đơn sơ với mái nhà được căng bạt, nẹp chặt hai bên để tránh gió lốc, có nhiều căn lán không có cửa. Điều kiện sinh hoạt của các em ở đây vô cùng khó khăn.

Vào những ngày giá rét, ngoài chiếc chiếu được trải xuống sàn nhà hoặc một tấm gỗ lớn làm giường, các em chỉ có một tấm chăn mỏng để chống chọi lại cái lạnh 2-3 độ C mỗi đêm về.

Em Mùa A Sếnh – học sinh lớp 5 Trường PTCS Háng Đồng cho biết: Có những ngày rét đậm hoặc mưa nước dột xuống ướt hết sàn nhà không thể ngủ được. Để chống rét, em và các bạn phải chạy xuống bếp quây quần đốt lửa sưởi ấm qua đêm.

Bên cạnh đó, việc học tập của các em cũng hết sức thiếu thốn, không có bàn, nhiều em lấy ghế nhựa hoặc ngồi ngay trên sàn nhà để đọc sách và làm bài tập.

Để chống lại cái lạnh 2-3 độ C, Mùa A Sếnh (áo xanh) và các bạn phải đốt lửa để sưởi ấm.

Theo ghi nhận của của PV, Trường PTCS Háng Đồng hiện nay có 520 học sinh dân tộc thiểu số đang theo học và 100% các em là người dân tộc Mông.

Trong đó, có 110 học sinh đang theo học theo dạng bán trú. Những em này đều có nhà cách trường từ 10-20km. Đường đi rất khó khăn nên phải 2-3 tuần, thậm chí 1 tháng các em mới về nhà 1 lần. Trong mỗi lần về nhà các em phải mang gạo và thức ăn đi dự trữ.

Do không thể về nhà thường xuyên nên mọi sinh hoạt, ăn uống các em đều phải tự lo. Bữa ăn của các em chủ yếu chỉ có cơm và canh măng ớt.

Có những khi hết măng ớt thì các em dùng bẫy bắt chuột để làm đồ ăn cho mình. Tuy nhiên, theo em Mùa A Tủa  - học sinh lớp 5 Trường PTCS Háng Đồng thì nếu may mắn mỗi tuần các em cũng chỉ bắt được một đến 2 con chuột.

Những chiếc bẫy chuột được Mùa A Tủa và các bạn dùng để bắt chuột làm thức ăn. (Ảnh chụp từ clip VTV)

Ông Đỗ Văn Tâm, Hiệu trưởng Trường PTCS Háng Đồng cho biết: Mỗi em học sinh theo học tại nhà trường đều nhận được số tiền hỗ trợ khoảng 500.000 đồng/tháng, nhưng số tiền đó không đủ để trang trải cuộc sống hàng ngày. Chứng kiến cảnh sinh hoạt khó khăn của các em, nhiều thầy cô trong nhà trường vẫn thường xuyên tới để hỗ trợ và động viên.

Cũng theo ông Tâm, Trường PTCS Háng Đồng được thành lập trước đó khá lâu nhưng chỉ 5-6 năm trở lại đây mới có đông con em đồng bào dân tộc Mông đến học.

Dù là trường bán trú nhưng nhà trường vẫn chưa được xây dựng nhà bán trú kiên cố cho các em. Những căn lán cạnh trường là do phụ huynh học sinh mang gỗ đến dựng để các em có chỗ sinh hoạt khi không về nhà được.

“Đến nay vẫn chưa thấy kế hoạch xây dựng nhà bán trú cho các em. Với lứa tuổi của các em mà phải tự lo như thế này thì quá vất vả”, Hiệu trưởng Trường PTCS Háng Đồng tâm sự.